Ban biên tập của Hội TNC đã trích một phần của bài luận án của cô sinh viên Saara Miikkulainen từ trường đại học cao đẳng Haaga-Helia, cô học về ngành nhà hàng khách sạn (Hotelli- ja ravintolakoulutusohjelma) năm 2015. Cô Saara đã nghiên cứu hầu hết tất cả các tôn giáo trên thế giới về sự hạn chế thực phẩm có ghi trong Kinh sách của mỗi tôn giáo.
Vì bài luận án quá dài (51 trang) cho nên ban biên tập TNC không dịch nguyên bản qua tiếng Việt, ban biên tập xin dịch những từ ngữ thiết yếu qua tiếng Việt và dịch tóm tắt theo bài luận án của cô Saara Miikkulainen.
Ban biên tập TNC
Juutalaisuus: Do Thái Giáo
Juutalainen: Người Do Thái
Pyhä kirja: Kinh Sách
Raamattu: Kinh Thánh Kitô giáo
Vanha Testamentti: Cựu Ước, là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô Giáo
Kristinusko: Kitô Giáo (từ chung của người theo Kitô Giáo)
Säädös: đạo luật
Saastaisuus/saastainen: sự ô uế, sự bẩn thỉu
Puhdas: trong sạch/thanh sạch
Likainen: dơ bẩn
Kielletty/kielto: cấm kỵ
Mooses: Mooses là vị lãnh tụ tôn giáo người Do Thái, ngôn sứ, người công bố luật pháp, nhà chỉ huy quân sự và sử gia. Ông cũng được xem là người chép Ngũ Thư Torah (năm sách đầu tiên của Kinh Thánh).
Kurinpito: kỷ luật
Eettinen: đạo đức
Sianliha: thịt heo
Sika: con heo
Kaksijakoiset sorkat: Động vật móng guốc chia đôi
Ei märehdi: không nhai lại
Märehtijä: động vật nhai lại
Luonnonvarainen: hoang dã
Kesytetty eläin: thú vật đã thuần hóa
Sapatti: ngày nghỉ Sabát, ngày nghỉ giải lao theo nghi thức trong Kinh Thánh
Raadeltu eläin (raateleminen on perussana): thú vật bị loài thú khác cắn te tua
Riista: thú săn bắn
Sallittu: được phép
Kristitty: Kitô hữu
Eläinten teurastaminen: giết mổ thú vật
Terävä veitsi: dao bén
Ei tunne kipua: không cảm giác đau đớn
Lihansyönti: ăn thịt động vật
Ortodoksijuutalainen: người Do Thái theo tín ngưỡng Chính Thống
Ortodoksinen kirkko: Nhà thờ Chính Thống, Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.
Rabbi tai Rabbiini: Thầy đạo thuộc Do Thái Giáo
Kosher-eläimet: bò, cừu, gà và cá (từ Kosher trong tiếng Hebrew)
Uusi Testamentti: Tân Ước của Kinh Thánh Kitô Giáo
Ehtoollinen: Tiệc Thánh. Bí tích Thánh Thể là một loạt các hành động cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Giê-su được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Giê-su theo những việc ông đã làm trong bữa Tiệc Ly. Giê-su lấy bánh Thánh, bẻ ra, phân phát cho các môn đồ mà nói rằng ”Này là mình Thầy”, rồi lấy rượu nho đưa cho môn đồ mà phán rằng ”Này là Máu Thầy”.
Paasto: nhịn ăn (nhịn ăn nhưng cũng có thể uống nước lã, nhịn ăn cũng có thể là bớt ăn uống lại)
Pääsiäinen: Lễ Phục Sinh của người theo Kitô giáo
Katolinen kirkko: Nhà thờ Công Giáo (Giáo hội Công Giáo Rôma)
Tuhkakeskiviikko: Lễ Tro của Ngày Thứ Tư, trong đạo Công Giáo Rôma
Pitkäperjantai: Thứ Sáu Tuần Thánh, Thứ sáu Tuần Thánh là một ngày lễ rất linh thiêng đối với người theo đạo Kitô giáo, là ngày tưởng niệm cuộc thương khó của Chúa Giêsu.
Absistenssi: tránh ăn thịt
Katumuspäivä: Lễ ăn năn, người có lỗi biết ăn năn.
Islam: Hồi giáo
Islaminusko: tín đồ Hồi giáo
Koraani: Kinh Koraani
Ilmestys: sự mặc khải
Profeetta Muhammad: ngôn sứ Muhammad, là một nhà lãnh đạo tôn giáo, xã hội và chính trị người Ả Rập và là người sáng lập ra Hồi giáo. Học thuyết Hồi giáo xem ông là một ngôn sứ mà Thượng Đế cử đi rao giảng và xác nhận những giáo lý độc thần của Adam, Ibrahim, Musa, Isa cũng như các nhà tiên tri đi trước.
Ramadan kuukausi: Ramadan (tiếng Ả Rập: رمضان, Ramadān) là tên gọi tháng thứ 9 của âm lịch Ả Rập[1], tháng Ramadan theo dương lịch thay đổi từng năm, không có ngày thống nhất. Nhiều người gọi Ramadan một cách đơn giản là ”tháng nhịn ăn” hoặc ”tháng ăn chay”, nhưng cả hai cách gọi đó đều không đúng, bởi vì các tín đồ chẳng ăn chay hoàn toàn, cũng không nhịn ăn hoàn toàn. Tên gọi tháng Ramadan là chính xác nhất[2].
Vieraanvaraisuus: Sự hiếu khách
Hadith: (tiếng Ả Rập: حديث) (số nhiều aḥādīth) trong cách dùng tôn giáo thường được dịch là ’truyền thống’, là bản ghi chép những lời dạy của Muhammad. Những nhánh lớn của đạo Hồi như, Sunni, Shiʻa, và Ibadi, dựa trên những bộ Hadith được tập hợp khác nhau.
Kaulavaltimo: động mạch ở hai bên cổ
Hindulaisuus: Hindu Giáo hay Ấn Độ Giáo
Väkivalta: bạo hành
Pitäytyminen: chế ngự, ngăn lại
Ihanne: lý tưởng
Vegetarismi: sự ăn chay
Hyve: đức hạnh
Kastilaitos: Hệ thống đẳng cấp
Ylempi kasti: thượng đẳng cấp
Buddhalaisuus: Phật giáo
Maallikko: thường dân
Munkki: nhà sư
Karuna: từ bi
Karma: nghiệp , nghiệp chỉ đến hành động mà được dẫn dắt bởi ý định (cetanā) là cái dẫn dắt đến những kết quả trong tương lai. Những ý định được xem là nhân tố quyết định về cảnh giới tái sinh trong luân hồi (samsara).
Adventismi: Khuynh hướng Phục Lâm, khuynh hướng của Kitô giáo, đề cập đến niềm tin về sự trở lại của chúa Giê-Su (còn gọi là tái lâm, phục lâm hay quang lâm), niềm tin sự gián trần lần thứ hai của Chúa Giê-su Cơ Đốc sắp xảy ra.
Sikhiläisyys: tín đồ Sikh giáo
Vaikutus: sự ảnh hưởng
Vegaani: ẩm thực chay
Loukkaa: làm tổn thương
Taolaisuus: đạo Lão giáo, duy trì sự cân bằng giữa các thế lực đối lập Âm và Dương trong chế độ ăn uống của họ.
Kuolemattomuus: sự bất tử
Keskeinen: chủ yếu
Do Thái Giáo
Người Do Thái tuân theo quy luật trong kinh Cựu Ước (Tanach), trong Kinh Cựu Ước có phân biệt những đồ ăn nào thuộc loại thanh sạch và loại nào thuộc loại ô uế (bẩn thỉu). Thịt heo thuộc thực phẩm ô uế, người Do Thái tuân theo quy luật trong kinh Cựu Ước và không ăn thịt heo.
Trong Do Thái Giáo những quy luật về thức ăn rất quan trọng đối với người Do Thái. Ví dụ như thú vật bị cắn xé tan nát không được ăn, thú săn bắt phải giữ nguyên vẹn, khi mổ xẻ thú vật phải dùng con dao thật bén và cắt ở vành cổ thật nhanh và không làm cho thú vật đó bị đau đớn, và phải rút hết máu trong thân thể của thú vật đã mổ xẻ.
Thịt của thú vật và sữa phải tách riêng một bên, ví dụ như đồ dùng trong nhà bếp và đồ dùng ăn uống phải để riêng một chỗ. Chỉ được dùng sữa bò. Sau bữa cơm có thịt động vật thì phải chờ ít nhất từ 1 tiếng đến 6 tiếng mới được dùng các thực phẩm có sữa.
Ngày nay người Do Thái tuân theo sự giới hạn thực phẩm đã thay đổi rất nhiều. Người Do Thái theo Đạo Chính Thống Đông Phương tuân theo quy tắc một cách nghiêm túc, những người Do Thái khác không theo Đạo thì họ tự do quyết định, nhưng việc tuân theo các quy tắc là một dấu hiệu của sự vâng lời và đóng vai trò như một mối liên kết quan trọng giữa những người Do Thái từ các quốc gia khác nhau. Do đó, việc tuân theo các quy tắc là một phần bản sắc đậm đà của người Do Thái.
Kitô Giáo
Kitô Giáo ra đời trong lúc Do Thái Giáo đang thịnh hành. Vào thời Kitô Giáo tất cả các thực phẩm được phép dùng, trong Kinh Tân Ước chấp nhận hết tất cả các thức ăn, nhưng người theo Đạo Chính Thống Đông Phương không dùng máu của thú vật trong các món ăn. Trong Kinh Tân Ước không có đưa ra các quy tắc về việc nhịn ăn, nhưng trong Đạo Chính Thống Đông Phương và Đạo Công Giáo có tuân theo quy tắc nhịn ăn.
Tiệc Thánh cũng là một phần truyền thống của nghi lễ trong Kitô giáo. Trong đó, Thân thể và Máu của Chúa Giêsu (Thân thể tượng trưng bằng bánh mì và Máu tượng trưng cho rượu) để được phân chia cho dân chúng. Tiệc Thánh để tưởng nhớ bữa ăn cuối cùng của Chúa Giêsu và các môn đệ.
Đạo Chính Thống Đông Phương
Người dân theo Đạo Chính Thống Đông Phương nhịn ăn hoàn hoàn hoặc chỉ bớt ăn uống lại. Không phải ai trong Đạo này cũng phải tuân theo điều lệ nhịn ăn. Lễ Phục Sinh là ngày Lễ lớn nhất trong Đạo Chính Thống Đông Phương, theo truyền thống thì vào ngày Lễ này họ ăn thịt cừu và món ăn tráng miệng Pasha. Ở Hy Lạp Pasha là loại sữa đông mặn, còn bên Nga món Pasha là món ngọt.
Đạo Công Giáo Rôma
Theo quy tắc trong Đạo Công Giáo việc nhịn ăn cũng có thể bớt ăn uống lại. Người Công giáo tuân theo những ngày hành lễ như ngày Không Ăn Thịt, Ngày Thứ Tư Lễ Tro và ngày thứ Sáu hàng tuần trước Lễ Phục Sinh. Ngày Thứ Tư Lễ Tro và Thứ Sáu Tuần Thánh (Pitkäperjantai) là ngày tránh ăn thịt động vật, quy tắc này áp dụng cho người theo Công Giáo ở Phần Lan. Việc nhịn ăn áp dụng cho những người đầy 18 tuổi đến 60 tuổi, còn việc tránh ăn thịt thì phải đúng 14 tuổi.
Đạo Hồi giáo
Trong Kinh Koraani có ghi rõ các quy tắc trong Đạo Hồi Giáo, quy tắc cấm kỵ ăn thịt heo, máu thú vật và uống rượu. Việc mổ xẻ thú vật phải rút hết máu trong thú vật, cắt cổ thật nhanh với lưỡi dao thật bén.
Người theo Đạo Hồi nhịn ăn một lần trong năm, những ngày nhịn ăn nhằm vào Tháng Ramadan, kéo dài từ 28 ngày đến 30 ngày.
Nhịn ăn có nghĩa là ban ngày mặt trời chiếu sáng thì không được ăn, phải đợi lúc mặt lặng thì mới bắt đầu ăn, quy tắc này chỉ áp dụng cho những người lớn và có sức khoẻ, sớm nhất là đầy 15 tuổi thì có thể nhịn ăn. Đói với phụ nữ trong lúc có chu kỳ kinh nguyệt, sau khi sanh con bị mất quá nhiều máu hoặc nếu sức khoẻ yếu có thể ảnh hưởng đến tánh mạng.
Phải lựa chọn thú vật mạnh khoẻ và đang sống. Tất cả các thực phẫm như gelatin (liivate), veri và rượu có chứa các chất từ con heo thì không được dùng.
Người Hồi giáo ở Phần Lan tuân theo thời giờ mặt trời lặng và mặt trời mọc ở nước nhà của họ, nếu người Hồi giáo đã sinh trưởng ở Phần Lan thì tuân theo thời giờ từ nước Thổ Nhĩ Kỳ.
Trước bữa dùng cơm và sau bữa dùng cơm người Hồi giáo phải rửa tay cho sạch. Trước bữa cơm họ cầu nguyện Basmala, cũng như khi trước khi mổ xẻ thú vật thì phải cầu nguyện Halal. Người Hồi giáo phải dùng tay phải trong lúc dùng cơm, theo ngôn sứ Muhammad đã chỉ dẫn chỉ có ác quỷ mới dùng cơm bên tay trái.
Có những người Hồi giáo khắp nơi trên thế giới bị ảnh hưởng bởi phong tục và nền văn hóa địa phương khác nhau. Một số người Hồi giáo tuân theo các quy tắc trong kinh Koran một cách nghiêm ngặt và một số người khác thì tự do hơn. Ví dụ như một số người có thể uống rượu và không quá nghiêm ngặt về các quy tắc giết mổ thú vật.
Ấn Độ Giáo (Hindu Giáo)
Khái niệm quan trọng trong Đạo Ấn Độ giáo (Hindu), Ahimsa, có nghĩa là học thuyết bất bạo động và nguyên tắc tôn trọng sự sống. Vì lý do này, đối với những người theo đạo Hindu, việc ăn chay là một đức tính tốt và đúng nghi thức của đạo Hindu. Chế độ ăn chay lacto (sữa thú vật), sử dụng các sản phẩm từ sữa, rau củ cải, cũng phổ biến ở những người theo đạo Hindu. Một số người theo đạo Hindu cũng ăn trứng gà, cá và thậm chí cả thịt. Bò là con vật linh thiêng đối với người theo đạo Hindu nên việc ăn thịt bò bị cấm kỵ.
Phật Giáo
Trong thực tế thì không có thực phẩm ô uế trong Phật giáo, nhưng việc sử dụng rượu hoàn toàn bị cấm đối với các nhà sư. Vì nguyên tắc tôn trọng sự sống của Phật giáo nên việc ăn chay sẽ gieo sự tốt lành. Món chính là cơm nhưng trong bữa ăn không dùng bánh mì.
Trong Phật giáo, các khái niệm karuna và Karma (lòng từ bi và hậu quả của hành động) đều liên quan đến việc ăn chay. Theo quan điểm đầu tiên, mọi sinh vật đều cần được bảo vệ và tôn trọng. Một số Phật tử ăn chay nghiêm ngặt, nhưng một số lại ăn thịt do người khác giết mổ. Một số Phật tử cũng là người ăn chay, họ chỉ sử dụng các sản phẩm thực vật làm thực phẩm. Trong Phật giáo cũng có xu hướng ăn thịt. Ví dụ như Phật giáo Tây Tạng, việc ăn thịt là điều phổ biến ở xứ Tây Tạng.
Kitô giáo Phục Lâm (Adventismi)
Kitô giáo Phục Lâm là một khuynh hướng của đạo Tin Lành. Họ tuân theo nghi thức ăn chay, các thực phẩm sạch được quy định theo luật Mooses. Họ không ăn thịt heo và không uống cà phê hay đồ uống có chất cồn.
Đạo Sikh
Đạo Sikh ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ 16, dưới ảnh hưởng của Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Trong ngôi đền của đạo Sikh, hay còn gọi là gurdwara, một buổi lễ được tổ chức kèm theo bữa ăn chung, langar. Trong bữa ăn, tất cả đồ ăn đều là thuần chay, để không xúc phạm tôn giáo của bất kỳ ai.
Việc ăn thịt halal của người Hồi giáo bị cấm vì phương pháp giết mổ gây ra đau đớn cho động vật. Ăn thịt không bị cấm, nhưng nhiều người ăn chay và chỉ có đồ ăn thuần chay mới được phục vụ ở gurdwaras. Hút thuốc, rượu và các chất gây nghiện đều bị cấm. Đối với người theo đạo Sikh, việc tặng thức ăn cho người khác là việc thực hành theo đạo Sikh.
Lão giáo
Chế độ ăn uống tốt cho sức khoẻ và tạo dựng một cách cân bằng. Họ cũng phân loại thực phẩm nào là thực phẩm nóng và lạnh tùy theo cảm giác mà chúng gây ra trong cơ thể: thực phẩm có hương vị đậm đà và giàu năng lượng là nóng (dương) và thực phẩm nhiều nước là lạnh (âm). Thực phẩm dương bao gồm thịt, trứng, khoai tây, các loại hạt và cà phê, trong khi thực phẩm lạnh bao gồm trái cây, rau và thực phẩm nấu chín. Thực phẩm trung hòa là cá, thịt gà, bánh mì, gạo, muối, dầu và trà.
Juutalaisuus
Juutalaiset valitsevat ruokansa pyhän kirjansa Vanhan Testamentin (Tanach) säädösten mukaan. Ruoka jaotellaan lihatuotteisiin (bahir), maitotuotteisiin (halavi), sekä ei kumpaankaan kuuluviksi eli parve-ruoiksi. Parve-ruokaa ovat esimerkiksi kala, kasvikset ja hedelmät. Niitä voidaan syödä sekä maito- että liharuokien kanssa. (Helsingin juutalainen seurakunta.) Juutalaisuuden termi kashrut tarkoittaa kiellettyjen ja sallittujen ruokien järjestelmää. Järjestelmän kielletyissä ruoissa tulee usein esille ruoan (lihan) ”saastaisuus”. Koska pyhä eli puhdas ja likainen halutaan erottaa toisistaan, on erilaisten ruokien syöminen kielletty: tietynlainen liha on siis saastaista ja näin ollen kiellettyä (kuten sianliha). Puhtaus puolestaan tarkoittaa erillisyyttä kaikesta, mikä heikentää tai saastuttaa sitä (Paden 1994, 142). Puhdasta ei siis ole sekoitettu mihinkään. Sitä, miksi tiettyjen eläinten lihaa on Mooseksen kirjoissa kuvattu likaiseksi, on tutkittu erilaisista näkökulmista. Monet säännöistä ovat eettisiä ja kurinpidollisia. (Douglas 2000, 96.)
Saastaisuuteen liittyy ajatus siitä, että eläin on epänormaali, muista poikkeava (esimerkiksi sika, jolla on kaksijakoiset sorkat, mutta joka ei märehdi). Puhtautta koskeva yleinen periaate onkin, että eläimen pitää kuulua selkeästi luokkaansa. Mooseksen 1. kirjassa valaistaan tätä järjestystä kuvaamalla jakoa kolmeen elementtiin: maa, vesi ja ilma. Kuhunkin elementtiin kuuluvien eläinten tulisi olla tietynlaisia, ja jos laji poikkeaa luokastansa, on se epäpuhdas. (Douglas 2000, 108–111.) Raamatussa mainitaan syötäväksi sallitut eläimet. Syötäväksi kelpaavia ovat luonnonvaraiset tai kesytetyt märehtijät, joilla on sorkat. Monet kielletyistä eläimistä ovat olleet mahdollisesti taudinkantajia. (Levinson 1992, 130.)
Juutalaiset viettävät pääsiäistä juutalaisten Egyptistä pakenemisen kunniaksi, ja sen viettäminen aloitetaan seremonia-aterialla. Perjantai-iltaisin juutalaisilla on tapana aterialla toivottaa sapatti tervetulleeksi kynttilöiden, sapattileivän (hallan) sekä viinin kanssa. Tämä tapa vahvistaa juutalaista identiteettiä. (Clarke 1994, 19.)
Juutalaisuudessa ruokaa koskevat säännökset ovat erityisen tärkeitä. Esimerkiksi niin sanottua raadeltua eläintä ei saa syödä. Tietty riista on sallittua, mutta eläin täytyy pyydystää sitä vahingoittamatta. Syötäväksi kelpaavasta ruoasta käytetään nimitystä kaser (kosher). Lihan syömistä on vedenpaisumuksesta lähtien rajoitettu erilaisten määräysten avulla, jotta estettäisiin sen liiallinen käyttö. Raamatussa kielletään lisäksi veren nauttiminen. Kristityt noudattivat tätä sääntöä myös aluksi. (Levinson 1992, 129–130.)
Eläinten teurastaminen vaatii juutalaisten mukaan tarkkoja säädöksiä. Tärkeää se on taudinoireiden havaitsemisen sekä tiettyjen osien poistamisen takia. Sorkkaeläinten ja lintujen teurastuksesta käytetään nimitystä sehita. Teurastus suoritetaan erityisen terävällä veitsellä. Yhdellä nopealla veitsen viillolla katkaistaan kaulavaltimo, jolloin eläin joutuu heti tajuttomaksi eikä tunne kipua. Myös veri saadaan poistettua lähes täydellisesti tällä menetelmällä. (Levinson 1992, 131.)
Juutalaisuudessa liha ja maito tulee pitää erossa toisistaan. Rabbit ovat määränneet kaikkien keittiö- ja ruokailuastioiden erottamisen toisistaan. Näin ollen liharuokia varten tulee olla eri astiat kuin maitoruokia varten. Ainoastaan kosher-eläimistä saatu maito on sallittua. Lihansyönnin jälkeen tulee odottaa yhdestä kuuteen tuntia ennen kuin voi nauttia ruokia, jotka sisältävät maitoa. (Levinson 1992, 132.)
Tänä päivänä juutalaisten suhtautuminen ruokamääräyksiin vaihtelee paljon, niin ortodoksisissa kuin ei-ortodoksisissa suuntauksissa. Ortodoksijuutalaiset noudattavat Tooran sääntöjä tiukimmin. Ei-ortodoksisuudessa jätetään sääntöjen noudattaminen yksilön omalle vastuulle. Kuitenkin sääntöjen noudattaminen on osoitus kuuliaisuudesta sekä toimii yhdyssiteenä eri maiden juutalaisille. Sääntöjen noudattaminen on siis osa juutalaisen identiteettiä. (Levinson 1992, 132.)
Juutalaisten kosher-säädökset käsittelevät elintarvikkeiden tuotantoa, ruoanlaittoa sekä ruoan säilyttämistä ja tarjoilua. Juutalaisuuden eri suuntaukset, kuten muun muassa ortodoksisuus ja liberalismi, käsittelevät ruokaan liittyviä säännöksiä hieman eri tavoin. Esimerkiksi ortodoksijuutalaisuudessa keittiössä liha- ja maitotuotteille täytyy olla eri astiat. Kuten jo aiemmin todettiin, ruokamääräysten runsaus toimii yhtä lailla yhteisön yhdistävänä tekijänä. (Halla 2009, 15–17.)
Rabbiinisen perinteen mukaan lihan syönti on sallittua (kosher eli kelvollinen), mutta sen liiallista käyttöä ehkäistään erilaisin määräyksin. Monet juutalaisille kielletyistä eläimistä ovat mahdollisia taudinkantajia (kuten esimerkiksi hummerit ja ravut), joten niihin liittyvät kiellot käyvät järkeen. Glatt kosher viittaa lihaan, joka on saatu eläimestä, joka on teurastamisen jälkeen avattu, tutkittu ja todettu virheettömäksi. Jos eläimen keuhkoissa havaitaan virheitä, on eläimen liha trefa, joka heprean kielessä tarkoittaa kosherin vastakohtaa. (Halla 2009, 17.)
Kristinusko
Kristinusko syntyi juutalaisuuden keskelle. Kristinuskon synnyn myötä hävisivät elintarvikkeisiin liittyvät kiellot: kaikki ruoka-aineet olivat syömäkelpoisia. Uudessa testamentissa hyväksytään kaikki ruoka-aineet, mutta ortodoksit eivät mielellään käytä verta ruoissa. Muilla, pienemmillä yhteisöillä on myös omia sääntöjä, joita ei välttämättä ole edes kirjattu tarkasti. Uusi testamentti ei myöskään sisällä paasto-ohjeita, mutta paasto kuuluu sekä ortodoksien että katolisten perinteeseen. (Partanen 2007, 25.) Ehtoollinen on kristinuskossakin perinteinen osa jumalanpalvelusta. Siinä Jeesuksen ruumis ja veri (symboleina leipä ja viini) jaetaan kansan kesken. Ehtoollinen nautitaan Jeesuksen ja hänen opetuslastensa viimeisen aterian muistoksi. (Clarke 1994, 40–42.)
Ortodoksisuus
Ortodokseilla on vuodessa neljä pidempää paaston aikaa. Partasen (2007, 26) mukaan ortodoksit käsittävät paaston joko täydelliseksi ruoasta pidättäytymiseksi (täyspaasto) tai ruoan vähentämiseksi (osittainen paasto). Täyspaasto voi kestää kuitenkin vain osan päivästä tai koko päivän. Täyspaastoa vietetään aina ennen ehtoollista. Kaikki ortodoksit eivät paastoa ollenkaan, eivätkä paastosäädökset ole yhtä tiukkoja kuin esimerkiksi muslimien ramadan (Uskonnonvapaus.fi. 2014). Pääsiäinen on ortodokseille suurin kirkollinen juhla. Perinteisesti pääsiäisenä syödään lammasta. Myös pasha on pääsiäisen herkku: Kreikassa suolaisena versiona, Venäjällä makeana jälkiruokana. (Partanen 2007, 26.)
Katolisuus
Katolisessa kirkossa paastoaminen tarkoittaa aterioiden vähentämistä (yksi pääateria ja kaksi pienempää ateriaa päivässä). Aterioiden välissä ei saa syödä. Katoliset viettävät absistenssi-päiviä tuhkakeskiviikkona sekä jokaisena perjantaina ennen pääsiäistä. Absistenssilla tarkoitetaan lihan välttämistä. Katoliset paastoavat siis adventtiaikana ennen joulua sekä suorittamalla pääsiäispaaston, joka on 40 arkipäivää ennen pääsiäistä. Katoliset viettävät joka perjantai paasto- ja katumuspäivää. He voivat viettää päivän joko paastoamalla tai toteuttamalla katumustyön tai jonkin muun hyvän työn. Paaston päättymistä juhlitaan nauttimalla kansallisia perinneruokia. (Partanen 2007, 27.) Katolisilla eri puolilla maailmaa on hieman eroavia paastosääntöjä. Suomessa katoliset ovat velvoitettuja noudattamaan pohjoismaiden piispainkokouksen paastokäskyä, jossa lihasta pidättäydytään tuhkakeskiviikkona sekä pitkänäperjantaina. Velvollisuus paastota alkaa täysi-ikäisenä ja 8 päättyy 60 vuoden iässä. Absistenssi velvoittaa 14 vuotta täyttäneitä. (Uskonnonvapaus.fi 2014.)
Islam
Islaminuskossa ruokaan liittyvät ohjeet ovat selkeät: kaikki, mikä ei ole kiellettyä, on sallittua. Koraani on islaminuskoisten pyhä kirja, jossa erotellaan selvästi, mitkä ruoat ovat kiellettyjä. Suurimmat kiellot liittyvät sianlihan, veren ja alkoholin nauttimiseen. Koraanissa sanotaan: ”Teiltä on kielletty itsestään kuolleet eläimet, veri, sianliha, kaikki, mikä on uhrattu muun kuin Jumalan nimeen…” (Hallenberg & Perho 2010, 60).
Veren nauttimisen kiellon takia eläimen teurastus on suoritettava niin, että veri saadaan mahdollisimman tarkasti pois lihasta. Eläin teurastetaan leikkaamalla kaulavaltimo auki ja valuttamalla veri tyhjiin. Eläin tulee tainnuttaa kaulavaltimon katkaisun kanssa samanaikaisesti ja katkaisu on tehtävä nopeasti yhdellä viillolla. Islamilaisten käyttöön tulevan lihan tulee olla teurastettu uskovaisen ja oppineen henkilön toimesta. Eläimen täytyy olla teurastushetkellä elävä ja terve. Muslimin tulee suorittaa teurastus tarkoituksenmukaisesti ja rituaalisesti terävän veitsen avulla. (Meikle 2014.) Syötäväksi kelpaavaa lihaa islamilaiset kutsuvat nimellä halal (sopiva). Vältettäviä ruokia (sianliha, siasta peräisin olevat muut elintarvikkeen ainesosat kuten liivate, veri ja alkoholi) kutsutaan nimellä haram (vältettävä).
Muihin maihin, kuten esimerkiksi Suomeen, muuttaneiden muslimien on sopeuduttava ympäröiviin kulttuurieroihin ruoanlaitossaan. Monien keittovälineiden käyttö on täällä erilaista kuin heidän kotimaassaan, kuten myös kaupasta ostettavien raaka-aineiden valikoima. (Hallenberg & Perho 2010, 342–343.) Monet valmistuotteet, kuten kakut ja leivokset saattavat sisältää liivatetta, joten muslimien on luettava elintarvikkeiden tuoteselosteet tarkkaan. Alkoholin ja huumeiden käyttö on myös islaminuskoisille kiellettyä. Kielto estää nauttimisen lisäksi alkoholin ja huumeiden valmistamisen, kuljettamisen, käsittelyn sekä myymisen. Alkoholia sisältävien lääkkeiden käyttö on sallittua vain, jos alkoholitonta ei ole saatavilla. (Islamopas 2000.)
Muslimien paasto (sawm) vietetään kerran vuodessa ramadan-kuukauden ajan eli 28–30 päivää. Pyhäksi ramadanin tekee se, että sen aikana muslimien profeetta Muhammad sai Koraanin ilmestyksiä. Ramadan siirtyy vuosittain aina yksitoista päivää aikaisemmaksi. Paaston aikana syöminen, juominen ja tupakointi ovat kiellettyjä aamusta iltaan saakka. Jos suuhun menee vahingossa jotakin tänä aikana, on se sylkäistävä pois. Koraanissa 9 (2:187) sanotaan: ”Syökää ja juokaa siihen asti, kunnes aamun sarastaessa valkean langan voi erottaa mustasta, ja pitäkää sitten paasto iltaan asti –” Paaston tarkoituksena on rukoilla ja lukea Koraania, tuntea yhteyttä nälkäisiin, kohdella muita ystävällisesti ja tuntea kiitollisuutta Jumalaa kohtaan. Paasto on jokaisen täysikasvuisen ja terveen muslimin velvollisuus. Paastoa aletaan noudattaa viimeistään 15-vuotiaana. Paasto on kiellettyä juhlapäivinä, kuukautisten aikana, synnytyksen jälkeisen vuodon aikana sekä silloin, jos henki on vaarassa. Paasto mitätöityy, jos ruokaa tai nestettä menee elimistöön, mutta ruoanlaittaja saa maistaa ruokaa, jos ei niele sitä. Vettäkään ei saa paastotessa tarkoituksellisesti niellä. Ramadanin jälkeen vietetään kolmen päivän paastonpäättymisjuhlaa (id al-fitr). (Hallenberg & Perho 2010, 64–66.)
Suomessa ramadanin viettäminen kesäaikaan on lähes mahdotonta, sillä aurinko ei laske täysin ollenkaan, jolloin paasto jatkuisi koko ajan. Tämän vuoksi usein Suomessa asuvat muslimit noudattavat paastoa oman kotimaansa auringonnousun ja laskun aikojen mukaisesti. Jos muslimi on syntynyt Suomessa, hän noudattaa lähimmän muslimimaan eli Turkin aikaa.
Muslimit noudattavat Profeetan elämästä kertovia hadith-perimätietoja. Hadithit mainitsevat erilaisten arkielämän ohjeiden lisäksi kuvauksia ruokailutavoista. Ruokailua ennen ja sen jälkeen on suositeltavaa pestä kädet. Lähes kaikki muslimit siunaavat ruokansa basmala-rukouksella ennen syömistä samoin sanoin, jotka lausutaan myös ennen halal-teurastusta. Aterian jälkeen Jumalaa kiitetään. Muhammadin ohjeissa tulee syödä ja juoda oikealla kädellä, sillä Paholainen sitä vastoin syö ja juo vasemmallaan. Ruoka tulee syödä kurottelematta ja pieninä paloina. Jos jokin ruoka ei miellytä, on se Profeetan mukaan vain jätettävä syömättä ilman, että näyttää inhoaan sitä kohtaan. Itseään ei sovi syödä liian täyteen eikä ole suositeltavaa ruokailla, jos ei ole nälkäinen. Yhdessä syömistä suositellaan, sillä se on Profeetan mukaan Jumalan mieleen. Vieraanvaraisuus on peräisin vanhasta arabialaisesta paimentolaiskulttuurista. Vieraanvaraisuuteen kuuluu se, että vierasta taivutellaan jäämään aterialle. Ruokaa tulee tarjota yllin kyllin, jotta sitä jää aterian yli. Tämä on sen merkki, että kaikki ovat syöneet tarpeeksi. Aterian pääosassa on arvostetuin ruoka-aine eli liha. Ruoan jälkeen tarjotaan teetä tai kahvia ja syödään leivonnaisia ja hedelmiä. (Hallenberg & Perho 2010, 67–75.)
Islaminuskoisia on eri puolilla maailmaa, joten heidän tapansa vaihtelevat erilaisten paikallisten kulttuurien vaikutuksesta. Toiset muslimit noudattavat Koraanin sääntöjä tiukasti, toiset vapaammin. Jotkut saattavat esimerkiksi sallia alkoholin nauttimisen eivätkä ole niin tarkkoja teurastussäännöistä. Paastoamisenkin suhteen on eroja siinä, miten tarkkaan sitä 10 noudatetaan. Muutama muslimiystäväni on kertonut paastoavansa ramadania, mutta Suomessa asuessaan noudattavansa sitä oman kotimaansa auringonnousun ja laskun aikataulussa. He eivät myöskään ole niin tarkkoja, että olisivat täysin juomatta vettä koko paastoamisajan.
Hindulaisuus
Hindulaisuuden keskeinen käsite ahimsa tarkoittaa väkivallasta pitäytymisen oppia ja periaatetta elämän kunnioittamiseen. Tämän vuoksi hindujen keskuudessa vegetarismi on ihanne ja kuuluu hindulaisuuden hyveisiin. Laktovegetaarinen ruokavalio, jossa käytetään kasvisten lisäksi maitotuotteita, on myös yleistä hindujen keskuudessa. Osa hinduista syö kananmunia, kalaa ja jopa lihaa. Lehmä on hindujen pyhä eläin, joten naudanlihan syöminen on kiellettyä. (Partanen 2007, 16.)
Hindulaisuudessa keskeistä on kastilaitos, joka osaltaan vaikuttaa ruokatottumuksiin. Eri kasteihin kuuluvilla on siis omat ruokasäännöksensä. Ylimpään kastiin kuuluvat papit ja oppineet. Ylimmän kastin (satwik) ruokavalio on tiukka vegaani, jossa sallittuja ovat viljavalmisteet, hedelmät, vihannekset, sienet ja juurekset. (Partanen 2007, 16–17.) Valkosipulin ja sipulin syönti katsotaan haitalliseksi, sillä ne vaikuttavat käyttäytymiseen. Seuraavaan kastiin kuuluvat virkamiehet ja sotilaat. Heidän ruokailutottumustansa kuvataan nimellä rajasik. Tästä ruokavaliosta rajataan pois ainoastaan naudanliha ja valkosipuli. Kolmannen kastin muodostavat eri ammattikunnat, kuten kauppiaat, maanviljelijät sekä käsityöläiset. Neljänteen kastiin kuuluvat palvelijat. Kastien ulkopuolelle jäävät halveksittujen töiden tekijät (esim. katujen lakaisijat), niin sanotut kastittomat. Kolmannen ja neljännen kastin jäsenille ei ole tiukkoja ruokasäädöksiä. Heidän ruokavaliotaan kutsutaan nimellä tamasik. (Partanen 2007, 17.)
Alkoholia ja tupakkaa pidetään epäpuhtaina, mutta ne ovat Intiassa sallittuja päihteitä. Narkoottisten huumeiden (esimerkiksi kannabis ja oopium) käyttö on ollut sen sijaan kiellettyä Intiassa vuodesta 1985 lähtien. (Uskonnot Suomessa 2007.)
Buddhalaisuus
Buddhalaisuudessa maallikot pyrkivät elämään elämää, joka perustuu viiteen ohjeeseen: ei saa vahingoittaa eläviä olentoja, ei saa ottaa sitä, mitä heille ei anneta, ei saa käyttää aisteja väärin, ei saa puhua väärin ja täytyy pidättäytyä huumaavista aineista ja juomista, jotka sumentavat mielen. Maallikot myös tarjoavat munkeille ruokaa ja auttavat heitä elämään pyhää elämää. Munkit ovatkin täysin riippuvaisia maallikoiden tarjoamasta ruoasta. Jotta he eivät rasittaisi maallikoita liikaa, munkit syövät vain yhden aterian päivässä, ennen keskipäivää. (Clarke 1994, 150–151.)
Varsinaisia epäpuhtaita ruokia ei buddhalaisuudessa ole, mutta munkeilta alkoholin käyttö on täysin kiellettyä. Buddhalaisen periaatteen eli elämän kunnioittamisen takia vegetarismi on ihanne. Pääruokalajina on riisi, mutta leipää ei käytetä ruokailussa. (Monikulttuurinen työyhteisö.)
Buddhalaisuudessa vegetarismiin liittyvät käsitteet karuna ja karma (myötätunto ja teoista aiheutuvat seuraukset). Ensimmäisen mukaan kaikkea elävää tulee suojella ja kunnioittaa. Jälkimmäinen korostaa väkivallattomuutta elämässä. Osa buddhalaisista on tiukkoja vegetaristeja, mutta osa syö muiden teurastamaa lihaa. Osa buddhalaisista on myös vegaaneja, jotka käyttävät vain kasvikunnan tuotteita ravintonaan. Jotkut buddhalaiset välttävät myös sipulia. (Partanen 2007, 18.) Buddhalaisuudessa on myös suuntauksia, joissa syödään lihaa. Esimerkiksi Tiibetin buddhalaisuudessa lihan syöminen on yleistä.
Muut uskonnot
Suurten maailmanuskontojen sisällä on usein erilaisia suuntauksia, joilla saattaa olla omia, itse pääuskonnosta poikkeavia syömiseen liittyviä tapoja ja sääntöjä. Monet pienemmät uskonnot ovat syntyneet suurten uskontojen vaikutuksesta.
Adventismi on protestanttisen kristinuskon suuntaus. Uskonnonvapaus.fi-sivuston mukaan adventistit suosivat kasvisruokaa. Heille kelpaa Mooseksen lain mukaan määritelty puhdas ruoka. He eivät syö sianlihaa, eivätkä juo kahvia tai alkoholijuomia. (Uskonnonvapaus.fi 2014.) Kirkko rohkaisee heitä kasvissyöntiin sekä estää syömästä sianlihan lisäksi simpukoita sekä muita Mooseksen laissa määriteltyjä saastaisia eläimiä (Uskonnot Suomessa 2007).
Sikhiläisyys syntyi Intiassa 1500-luvulla. Sen voidaan katsoa syntyneen hindulaisuuden ja islamin vaikutuksesta. Sikhitemppelissä eli gurdwarassa toimitetaan jumalanpalvelus, jonka yhteyteen kuuluu yhteisöllinen ateria, langar. Aterialla kaikki ruoka on vegaania, jotta kenenkään uskontoa ei loukattaisi. (Uskonnot Suomessa 2007.) Ateria tarjotaan kaikkien uskontojen harjoittajille ja eri kasteihin kuuluville ihmisille. Kaikki istuvat vierekkäin lattialla ja syövät, mikä kuvastaa sikhiläisyydessä keskeistä tasa-arvoa. (Jhutti-Johal 2011, 10.)
Sikhiläisyydessä islamilaisen halal-lihan syöminen on kiellettyä, sillä teurastusmenetelmä tuottaa eläimelle turhaa kipua. Lihansyönti ei muuten ole kiellettyä, mutta monet ovat kasvissyöjiä, ja gurdwaroissa tarjoillaan ainoastaan vegaania ruokaa. Tupakointi, alkoholi ja huumaavat aineet ovat kiellettyjä. (Monikulttuurinen työyhteisö.) Sikheille ruoan antaminen toisille on uskonnon harjoittamista.
Taolaisuudessa keskeistä on pyrkimys kuolemattomuuteen, joka saavutetaan oikeita elämäntapoja noudattamalla, eli muun muassa oikeanlaista ruokavaliota noudattamalla. Monikulttuurinen työyhteisö -sivuston mukaan taolaiset noudattavat ruokavaliossaan tasapainoa yin ja yang -vastakohtavoimien välillä. Terveellinen ja vitaalinen ruokavalio on siis rakennettu tasapainoisesti. He erottelevat ruoat myös kuumiin ja kylmiin sen mukaan, mitä tuntemuksia ne kehossa aiheuttavat: voimakkaasti maustetut ja runsaasti energiaa sisältävät ruoat ovat kuumia (yang) ja vesipitoiset kylmiä (yin). (Monikulttuurinen työyhteisö.) Lämpimiä yang-ruokia ovat muun muassa liha, muna, peruna, pähkinät ja kahvi, kun taas kylmiä ruokia ovat esimerkiksi hedelmät, kasvikset ja keitetty ruoka. Neutraaleja ruokia ovat kala, kana, leipä, riisi, suola, öljy ja tee. (Partanen 2007, 20.)
Nguồn tham khảo:
Bài luận án của cô Saara Miikkulainen từ trường đại học cao đẳng Haaga-Helia, cô học về ngành nhà hàng khách sạn năm 2015:
Tìm hiểu thêm về những mẫu chuyện về heo trong Thánh Kinh: https://www.thuvientinlanh.org/pn_chuyenheonamhoi/