Chúc mừng ngày Kalevala 28.2.2023

Ngày Kalevala – ngày văn hóa Phần Lan

Ngày Văn hóa Phần Lan được tổ chức hàng năm vào Ngày Kalevala, ngày 28 tháng 2. Ngày này được tổ chức để vinh danh sử thi quốc gia Phần Lan Kalevala do Ông Elias Lönnrot đã biên soạn. 

Ngày này là ngày lễ kỷ niệm quan trọng ở Phần Lan, bởi vì Kalevala là biểu tượng cho dân tộc, ngôn ngữ và văn hóa riêng, là nền tảng của bản sắc Phần Lan. 

Ngày Kalevala bắt đầu được tổ chức vào thế kỷ 19 trong giới văn học. Năm 1885, Hội  đoàn Văn học Phần Lan đã tổ chức lễ kỷ niệm Kalevala công khai lần đầu tiên để kỷ niệm 50 năm của tác phẩm Kalevala. 

Ngày này rất quan trọng đối với người Phần Lan, bởi vì tác phẩm của Elias Lönnrot, cùng với nhà giáo, mục sư Mikael Agricola, cha đẻ của ngôn ngữ văn học Phần Lan, đã có tác động lớn đến sự phát triển của ngôn ngữ Phần Lan. 

Ấn bản đầu tiên của Kalevala được xuất bản vào năm 1835. Bài thơ nhanh chóng được gọi là sử thi dân tộc Phần Lan. 

Khi các tài liệu thi ca tiếp tục được tích lũy, Lönnrot đã biên soạn và thu gọn thêm các bài thơ, thi ca và đã mở rộng một phiên bản mới của Kalevala. 

Kalevala, xuất bản năm 1849, là một sử thi quốc gia được người Phần Lan biết đến. Cuốn sách đã được dịch sang tiếng Thụy Điển vào năm 1841 và sang tiếng Pháp vào năm 1845. Ngày nay, tác phẩm đã được dịch ra hơn 60 ngôn ngữ. 

Elias Lönnrot sinh ngày 9 tháng 4 năm 1802 tại giáo xứ Sammati và mất ngày 18 tháng 3 năm 1884. Ông được xứng danh là một người đa tài, là vị giáo sư ngôn ngữ Phần Lan và một bác sĩ y khoa, ông cũng siêng năng viết cho một số tờ báo. Ông lấy cảm hứng cho Kalevala trong chuyến du học tới Phần Lan và vùng Karelia, nơi ông lắng nghe các nhà thơ và sưu tầm các bài hát và bài thơ. Ông cũng đã tự mình viết một phần của các bài thơ. 

Năm 1835, ông tập hợp lại các văn thơ  thành Kalevala, và tác phẩm trở thành một sử thi sánh ngang với Iliad (Iliad là sử thi Hy Lạp cổ đại do Homer sáng tác) và Odysseia ( Odysseia là anh hùng sử thi ở Hy Lạp)


Mikä on Kalevala?

Kalevala on suomalaisten ja karjalaisten kansalliseepos. Se on suomenkielisen kirjallisuuden käännetyin teos ja osa maailmankirjallisuutta. Kalevala on myös monikerroksinen yhdistelmä erilaisia suullis-kirjallisia aineistoja, maailmoja ja merkityksiä, ja sen vuoksi se pakenee yhtä määritelmää ja tulkintaa.

(Kuva: Johan Blackstadius: Väinämöinen kiinnittää kielet kanteleeseen, 1851. Vanhin Väinämöis-aiheinen taidemaalaus.)

Lue lisää:

Elias Lönnrotia on kutsuttu ammoin pirstaloituneen eepoksen kokoajaksi, kansanrunoudenkerääjäksi, kirjuriksi, luovaksi runoilijaksi ja laulajaksi. Todellisuudessa Kalevala on Lönnrotin runoelma ja 1800-luvun taideteos, vaikka sen lähdepohja on syvästi kansanomainen. Lönnrot loi eepoksen eriaikaisia ja toisistaan erilaisia kansanrunoja yhdistelemällä. Suomalais-karjalais-inkeriläisessä runokulttuurissa ei tunnettu eeposta, vaikka osa eeppisistä runoista on pituutensa ansiosta verrattavissa pienoiseepokseen.

Lönnrot pyrki esittämään kansanrunoja ja niiden merkityksiä kaupungissa elävälle koulutetulle yleisölle, jolla oli usein heikko suomen kielen ja rajantakaisen rahvaan kulttuurin tuntemus. Kirjallisen työskentelyn haasteena oli, miten hyödyntää rajantakaista runoperinnettä niin, että se on mahdollisimman uskollinen runokulttuurille mutta ymmärrettävissä sitä lukevalle eliitille.

Tähän yhtenäistämistyöhön Lönnrotilla oli hyvät edellytykset. Koulutuksensa ansiosta hän kuului nousevaan suomenmieliseen sivistyneistöön, mutta lähtökohdiltaan hän oli köyhän kyläräätälin perheen poika. Lönnrotin kotikieli oli suomi, ruotsin hän oppi koulussa. Toisaalta lääkärin ammatin harjoittaminen – Lönnrot toimi Kajaanin piirilääkärinä 30 vuotta – sekä lukuisat runonkeruumatkat Suomen ja Karjalan syrjäkylille veivät Lönnrotin muita ikätovereitaan lähemmäksi suomenkielistä kansanosaa, rahvasta, jota hän pyrki valistamaan monin tavoin.

Từ vựng:

Kansalliseepos: Sử thi dân tộc

Kansanruno: Bài thơ dân gian

Runoperinne: Thơ ca truyền thống

Rahvas: dân thường

Eliitti: ưu tú

kansanomainen: Tính chất dân gian

Nguồn tham khảo: https://finlandabroad.fi/web/swe/ajankohtaista/-/asset_publisher/TV8iYvdcF3tq/content/kalevalan-p-c3-a4iv-c3-a4-suomalaisen-kulttuurin-p-c3-a4iv-c3-a4/384951

Kalevala Seura: https://kalevalaseura.fi/mika-on-kalevala/

Vastaa

Sähköpostiosoitettasi ei julkaista. Pakolliset kentät on merkitty *