Tìm hiểu về nguồn gốc lễ Giáng sinh
Hàng năm vào mùa Giáng sinh những bài thánh ca lại vang lên, ngào ngạt mùi hương thơm của bánh Pipar và ở góc phòng khách cây thông noel được trang trí thật lộng lẫy với lung linh muôn sắc màu. Giáng sinh là dịp lễ quan trọng nhất trong năm. Người ta vui hưởng dịp lễ này bằng nhiều phương cách cổ truyền cũng như hiện đại
Dịp lễ này, người Thiên Chúa giáo mừng sự giáng trần của Chúa Giêsu, theo truyền thuyết thì Chúa Giêsu sinh ra vào đêm 24 rạng 25.12. Tuy nhiên Kinh thánh thì không có đoạn nào đề cập chính xác về thời điểm. Dịp lễ Giáng sinh được ấn định nhất thống của Giáo hội. Năm 217 Nhà thần học tiên khởi Hippolutos đề nghị ngày 25.12 là ngày sinh nhật của Chúa Giêsu và từ năm 354 trở đi theo quyết định của vị Giáo hoàng lúc đó chính thức là ngày Giáng sinh.
Nhân loại đã mừng ngày lễ này trước khi có Thiên Chúa giáo
Trước khi xuất hiện Thiên Chúa giáo, nhân loại đã mừng ngày Đông chí theo lịch Rôma thời đó, tức là ngày có đêm dài nhất trong năm vào khoảng 21 hoặc 22.12. Lễ Giáng sinh đã trở thành ngày lễ quốc dân ở Phần Lan, nên sự đón mừng không chỉ trong phạm vi Thiên Chúa giáo mà cả những người ngoại.
Chúng ta có thể cảm ơn ai đã đem cây Giáng sinh đến khắp mọi nhà mọi nơi ở châu Âu?
Truyền thống cây thông Noel được lan tỏa rộng rãi từ mạn Tây-Nam nước Đức đến tận Bắc Âu là nhờ Linh mục Martti Luther, một nhà thần học và là nhà cải cách tôn giáo người Đức. Theo ông thì lễ Giáng sinh nên ăn mừng trong không khí gia đình hơn là ở ngoại viên, sự trang trí trang hoàng lại nhà cửa sẽ giúp cho mọi người tận hưởng lễ Giáng sinh ấm cúng trọn vẹn hơn. Những cây thông Noel thuở đầu rất nhỏ và chúng thường được treo trên trần nhà.
Từ nguồn tin nào mà chúng ta đã được kể lần đầu tiên là ông già Noel đang sinh sống ở Korvatunturi, thuộc nước Phần Lan?
Năm 1927 Markus Rautio, được gọi Markus-setä, có kể cho các em nhỏ trong chương trình thiếu nhi của đài phát thanh radio ở Phần Lan rằng ông già Noel đang sinh sống ở vùng Korvatunturi. Trong chương trình ông Markus- Setä lúc nào cũng nhắc nhở các em tầm quan trọng của việc ăn cháo yến mạch (kaurapuuro).
Vị trí của Korvatunturi ở miền Bắc Phần Lan?
Korvatunturi thuộc thành phố có tên là Savukoski ở Phần Lan, gần biên giới Nga. Thành phố Rovaniemi đã quảng bá ông già Noel là quê hương chính thức từ thành phố này. Theo người Mỹ thì ông lại sống ở vùng Bắc Cực – nhưng tất nhiên là không có thật.
Ngày giao thừa của lễ Giáng sinh có bao người Phần Lan đi tắm sauna?
Việc tắm sauna trong ngày vọng Giáng sinh (ngày cận lễ Giáng sinh) là tục lệ quan trọng đối với người Phần Lan , có 80% người Phần Lan họ tắm sauna vào ngày này.
Vì sao ông già Noel lại mặt bộ áo màu đỏ?
Không phải lúc nào Ông già Noel cũng mặc bộ trang phục màu đỏ. Cho tới cuối thế kỷ 19 ông đã mặc bộ áo màu xám, ông có áo khoác làm bằng da động vật và cái tên của ông làm người ta liên tưởng đến con dê đực.
Vào thập niên 1930, bộ áo màu đỏ và bộ râu trắng mịn của Ông đã trở nên rất quen thuộc trong các quảng cáo của công ty Coca-Cola.
Giáng sinh Bình an được công bố vào lúc 12:00 giờ trưa ngày vọng Giáng sinh hàng năm. Truyền thống này có từ khi nào?
Truyền thống này đã có từ thế kỷ 14 và từ sau trận hỏa hoạn năm 1827 thành phố Turku duy trì sự kiện công bố Giáng sinh Bình an hàng năm. Tuy nhiên vào năm 1917 và vì cuộc chiến vệ quốc mùa đông 1939 thì sự kiện này bị gián đoạn. Sự kiện công bố Giáng sinh Bình an bắt đầu được truyền thanh trực tiếp từ năm 1935 và truyền hình từ 1983 đến nay.
Ai đã phát quà cho các trẻ em Tây Ban Nha vào ngày Loppiainen (lễ Hiển Linh vào ngày 6 tháng 1)?
Ngày lễ Hiển linh là ngày lễ lớn của nước Tây Ban Nha: Theo Kinh Thánh thì có 3 vị vua từ Phương Đông đã đem quà đến tặng các em thiếu nhi. Sau đó mới xuất hiện nhân vật mới là ông già Noel đi phát quà Giáng sinh vào ngày Giáng sinh, tức ngày 25 tháng 12.
Những câu hỏi đáp về nguồn gốc lễ Giáng sinh đã được trích từ đài truyền hình trung ương Phần Lan Yle Oppiminen, có kèm thông tin ở cuối bài đăng
Suuri jouluvisa – tiesitkö tämän joulun perinteistä?
Rakkaimmat joululaulut, piparin tuoksu ja koristeltu kuusi. Joulu on vuoden tärkein juhla ja sen viettoon liittyy monenlaisia uusia ja vanhoja, mutta meille tärkeitä perinteitä. Testaa tietosi joulunvietosta!
Kristityt viettävät joulua Jeesuksen syntymän kunniaksi. Mutta milloin Jeesus oikeasti syntyi?
Kristityt juhlivat joulua Jeesuksen syntymäjuhlana, sillä kristillisen perimätiedon mukaan Jeesus syntyi 24. – 25.12. välisenä yönä. Mutta raamatussa ei missään kohtaa sanota, että Jeesus syntyi juuri tuolloin. Joulun ajankohta on enemminkin kirkollispoliittinen päätös. Vuonna 217 esitti kirkkoisä Hippolytos 25. joulukuuta Jeesuksen syntymäpäiväksi ja vuonna 354 päivästä tuli paavin määräyksellä virallinen syntymäpäivä.
Joulua on vietetty jo ennen kristinuskoa
Talvipäivän seisausta on 21. tai 22. joulukuuta on juhlittu jo ennen kristinuskoa. Suomalaisessa joulunvietossa on sekä pakanallisia että kristillisiä elementtejä.
Ketä tai mitä voimme kiittää siitä, että joulukuusi kuuluu jouluperinteisiin lähes kaikkialla Euroopassa?
Joulukuusi on levinnyt Martti Lutherin ansiosta Lounais-Saksasta aivan Pohjolaan saakka. Lutherin mielestä joulua oli parempi juhlia rauhassa kotona kuin kaduilla. Ja kodin koristelu sai ihmiset viihtymään paremmin kodeissaan. Ensimmäiset joulukuuset olivat pieniä ja ne ripustettiin usein kattoon.
Missä kerrottiin ensimmäisen kerran, että joulupukki asuu Korvatunturilla?
Markus-setä eli Markus Rautio (17.5.1891–14.2.1973) kertoi Lastentunti-radio-ohjelmassa vuonna 1927, että joulupukki asuu Korvatunturilla. Hän myös alati muistutti ohjelmissaan lapsia kaurapuuron syömisen tärkeydestä.
Missäpäin Lappia Korvatunturi sijaitsee?
Korvatunturi on Savukoskella, lähellä Venäjän rajaa. Rovaniemi markkinoi itseään joulupukin virallisena kotikaupunkina. Amerikkalaisten mielestä joulupukki asuu Pohjoisnavalla – mutta sehän ei tietenkään pidä paikkaansa.
Kuinka suuri osa suomalaisista saunoo jouluaattona?
Monille meistä suomalaisista joulusauna on tärkeä perinne. Noin 80 % suomalaisista saunoo jouluaattona.
Mistä on lähtöisin joulupukin punainen asu?
Joulupukki ei aina ole pukeutunut punaiseen nuttuun. 1800-luvun loppuun saakka joulupukin vaatteet olivat harmaat, hänellä oli yllään turkiksia ja hän nimensä mukaisesti muistutti pukkia.
Punapukuinen ja valkopartainen pukki tuli tutuksi Coca-Colan mainoksissa 1930-luvulla.
Turku julistaa joulurauhan jouluaattona kello 12.00. Milloin perinne on alkanut?
Perinne on alkanut 1300-luvulla ja joulurauha on julistettu Turussa joka joulu vuoden 1827 Turun palon jälkeen. Ainoastaan vuonna 1917 ja talvisodan aikana vuonna 1939 joulurauha jäi julistamatta. Joulurauhan julistus on radioitu vuodesta 1935 ja näytetty suorana televisiossa vuodesta 1983.
Kuka jakaa espanjalaislapsille lahjoja loppiaisena?
Loppiainen eli Kuninkaiden päivä on Espanjassa suuri juhla: silloin Itämaan kuninkaat eli tietäjät saapuvat tuomaan lahjoja lapsille. Uusi tulokas on Joulupukki (Papa Noel), joka esiintyy ja tuo lahjat amerikkalaispukin malliin joulupäivänä.
Syödäänkö Italiassa jouluna pizzaa? Testaa joulutietosi!
https://yle.fi/aihe/artikkeli/2016/12/20/syodaanko-italiassa-jouluna-pizzaa-testaa-joulutietosi
Suuri jouluvisa – tiesitkö tämän joulun perinteistä?
https://yle.fi/aihe/artikkeli/2019/12/23/suuri-jouluvisa-tiesitko-taman-joulun-perinteista