Nghi lễ của lễ hội Ramadan trong đạo hồi Giáo. Tunnetko muslimien tärkeimmän juhlan?

Đồng hương có biết về nghi lễ quan trọng của người Hồi giáo hay không? Sau đây là 7 câu giải đáp về Ramadan.

 

Kuva: Yle/Sari Veikkolainen

Ramadan là tháng quan trọng nhất trong năm đối với người Hồi giáo.

1. Từ Ramadan có ý nghĩa là gì?

Ý nghĩa của từ Ramadan không phải là tên của nghi lễ mà là tên của tháng. Từ Saum có ý nghĩa trong việc nhịn ăn nhịn uống trong những ngày quan trọng của tháng Ramadan.  

2. Khi nào họ mừng lễ của tháng Ramadan?

Nghi lễ nhịn ăn nhịn uống của tháng Ramadan nó thường thay đổi, không có ngày nhất định. Ramadan là tháng thứ 9 trong lịch Hijra của người Hồi giáo. Hijra theo lịch của mặt trăng, trong một năm có 12 tháng, nhưng trong một năm chỉ có tổng cộng 354 ngày. Cứ mỗi năm, tháng Ramadan dời lại khoảng 11 ngày. Năm nay tháng Ramadan bắt đầu vào ngày 15.5.2018 và năm 2019 nhằm vào ngày 6.5.2019.

3. Tại sao người Hồi giáo nhịn ăn nhịn uống trong tháng Ramadan?

Người Hồi giáo tin rằng trong thời gian của tháng Ramadan, nhà tiên tri Mohammed được xuất hiện từ kinh thánh Koraani. Nghi thức nhịn ăn uống là do ý muốn của Đức thánh Chúa Trời. Nó cũng dạy chúng ta có lòng nhân ái, từ bi, giảm bớt sự tham dục. Khi nhịn ăn, nhịn uống nó làm cho mọi người hiểu cái nghèo khỗ và cái đói khát như thế nào. Trong tháng Ramadan cũng liên quan đến việc làm những công tác từ thiện và giúp đỡ những hộ nghèo. Người Hồi giáo coi việc nhịn ăn, nhịn uống làm tốt cho sức khoẻ.

4. Những ngày nhịn ăn nhịn uống thì được ăn những thứ gì?

Chỉ được ăn uống sau khi mặt trời đã lặng và trước khi mặt trời mọc. Ban ngày không ăn bất cứ món nào, ngay cả không được uống nước. Cũng như không được hút thuốc lá.

5. Từ Iftar có nghĩa là gì?

Sau khi mặt trời đã lặng việc nhịn ăn uống đã kết thúc và sau đó họ dùng bữa cơm Iftar  thật là trang nghiêm và vui vẻ . Bữa cơm Iftar là bữa cơm quan trọng nhất trong một ngày, thân nhân trong gia đình, bạn bè và có khi người lạ cũng được mời vào dùng bữa cơm chung với gia đình của họ.

6. Ai có bổn phận nhịn ăn nhịn uống?

Việc nhịn ăn nhịn uống là quyền quyết định của mọi cá nhân. Nếu việc nhịn ăn nhịn uống có tác hại đến sức khoẻ cho chính mình hoặc trong hoàn cảnh khó khăn không cho phép thì không cần phải tuân theo việc này. Bệnh nhân và người đang mang thai có thể ăn uống bình thường. Người già và trẻ em không có tuân theo việc nhịn ăn nhịn uống. Tuổi tác bắt đầu nhịn ăn nhịn uống tuỳ theo trường hợp, nhưng thông thường là trong độ tuổi 15.

7. Từ Eid có nghĩa là gì?

Tháng Ramadan kết thúc trong 3 ngày tiệc Eid. Eid là buổi tiệc sum họp vui vẻ trong gia đình, với bạn bè. Dùng các bữa cơm ngon, những phút giây nhộn nhịp, tổ chức các chuyến đi dã ngoại, mua áo mới, tặng quà cho các trẻ em và người lớn. Tóm lại Eid là buổi tiệc trong gia đình cùng với người thân trong tháng Ramadan.

Những hình ảnh là tác quyền của phóng viên Sari Veikkolainen từ Yle-uutiset. Lược dịch  từ ban biên tập của hội Tiếng Nói Chung — Yhteinen ääni ry.

20.5.2018


Tunnetko muslimien tärkeimmän juhlan? 7 kysymystä ramadanista.

Ramadan on muslimeille vuoden tärkein juhla-aika. Mutta tiedätkö, mistä ramadanissa on kyse? Mikä on eid ? Entä onko paasto pakollista kaikille muslimeille?

1. Mitä tarkoittaa sana ramadan?

Ramadan ei ole juhlan, vaan kuukauden nimi. Saum eli paasto kuuluu tärkeänä osana ramadanin viettoon.

2. Milloin ramadania vietetään?

Ramadanin ajankohta vaihtelee. Ramadan on islamilaisen hijra-kalenterin 9. kuukausi. Hijra on kuukalenteri, jossa vuodessa on 12 kuukautta, mutta vain 354 päivää. Islamilaiset juhlat siirtyvät kalenterimme suhteen noin 11 päivää vuodessa, ja noin 33 vuoden välein juhlat ovat kiertäneet koko kalenterivuoden. Vuonna 2018 ramadan alkaa 15.5.

3. Miksi muslimit paastoavat ramadanin aikaan?

Muslimit uskovat, että ramadanin aikaan profeetta Muhammed sai ensimmäiset ilmestykset koraanista. Paaston viettäminen on ennen kaikkea jumalan tahto. Se opettaa myös empatiaa ja mielitekojen hallintaa. Paastotessaan ihminen kokee miltä tuntuu olla köyhä ja nälkäinen. Ramadaniin liittyykin paaston lisäksi hyväntekeväisyys ja huono-osaisten auttaminen. Muslimit pitävät paastoa myös hyvänä terveydelle.

4. Miten paastopäivinä saa syödä?

Paaston aikaan ruokaa ja juomaa saa nauttia vain auringon laskun ja nousun välisenä aikana. Muuna aikana suuhun ei saa laittaa mitään, ei edes vettä. Myös tupakointi on kielletty.

5. Mitä tarkoittaa iftar?

Kun aurinko laskee, paasto rikotaan ja nautitaan iftar-ateria. Se on päivän kohokohta. Ruoka on yleensä tavallista juhlavampaa, ja on tärkeää, että kaikki perheenjäsenet ovat aterialla paikalla. Usein kutsutaan myös vieraita syömään.

6. Keitä paastovelvollisuus koskee?

Paaston aloittaminen on jokaisen henkilökohtainen päätös. Sen voi jättää väliin, jos epäilee paaston olevan itselleen ja terveydelleen vahingollista tai elämäntilanne on hankala. Sairaana ja raskaana olevat voivat syödä normaalisti. Vanhukset ja lapset eivät myöskään paastoa. Paaston aloittamisikä on harkinnanvarainen, mutta useimmat musliminuoret aloittavat paastoamisen viimeistään 15-vuotiaina.

7. Mitä tarkoittaa eid (eid al-fitr)?

Ramadan päättyy kolmipäiväiseen eid-juhlaan. Eid on iloinen juhla, johon kuuluu hyvän ruuan lisäksi vierailut sukulaisten ja ystävien luona, hauskanpito ja yhteiset retket. Eid on ennen kaikkea perhejuhla. Eidiä varten ostetaan uudet vaatteet ja juhlan aikana annetaan lahjoja sekä lapsille että aikuisille.

Valokuvat ja suomen kielen tekstit Ylen toimittajalta Sari Veikkolaiselta: https://yle.fi/aihe/artikkeli/2018/05/15/tunnetko-muslimien-tarkeimman-juhlan-7-kysymysta-ramadanista

14.5.2018