Những sáng kiến Phần Lan (100 innovaatiota suomesta)

 

Diệu Ánh đang sở hửu cuốn sách ”Những sáng kiến Phần Lan” bằng ngôn ngữ tiếng Việt”. Khi DA đọc cuốn sách này, thì càng đọc lại càng hứng thú, vì chính bản thân DA không hề biết là ”Người Phần Lan có quá nhiều bằng sáng chế, mà cả thế giới đã và đang áp dụng cho nước họ”. Đúng là càng tìm hiểu, thì cảm thấy kiến thức của chính bản thân mình càng hạn hẹp!

Tuy DA chưa đọc hết cuốn sách này, nhưng lại rất muốn chia sẻ những sáng kiến của người Phần Lan đến với mọi người. Cuốn sách này dài gần 500 trang, vì vậy, DA chỉ có thể liệt kê những sáng kiến của người Phần Lan trong những thập kỷ qua, để mọi người biết và tìm hiểu thêm nhé!

DA xin chép nguyên văn phần giới thiệu và liệt kê những sáng kiến trong cuốn sách này!

……………….. ………………………………………..

NHỮNG SÁNG KIẾN PHẦN LAN (SATA INNOVAATIOTA SUOMESTA)

Đôi điêù về tác giả: Ông Ilkka Taipale là một bác sĩ y khoa, trợ giảng về y khoa xã hội và thành viên Hội đồng thành phố Helsinki. Ông nguyên là nhà lãnh đạo của bệnh viênh tâm thần lớn nhất Phần Lan, một chính trị gia và dân biểu nhiều nhiệm kỳ. Ông cũng là một nhà hoạt động dân sự, một nhà hoạt động vì hoà bình và ông đã từng tham gia thành lập hàng chục tổ chức phi chinha phủ (NGO). Ông đã từng là thành viên tích cực trong ba tổ chức đã được giải thưởng Nobel Hoà bình; Văn phòng hoà bình quốc tế.

Theo ông Ilkka Taipale vào thập niên 1990, người ta bàn về các sáng kiến xã hội, những sáng kiến không được bằng cấp sáng chế, như là nền tảng của nhà nước phúc lợi Phần Lan.
Cuốn sách này tập hợp nhiều sáng kiến về xã hội, chính trị và cuộc sống thường ngày ở Phần Lan. Tác giả của những bài viết này bao gồm những nhà cải cách, những người áp dụng các cải cách và những người ra quyết định.

Cuốn sách này ấn bản đầu tiên bằng tiếng Phần Lan được phát hành năm 2006, khi Phần Lan đảm nhiệm vai trò chủ tịch Ủy ban châu Âu lần thứ 2.

Cuốn sách này đã nhận ra được nhiều sự quan tâm khắp nơi trên thế giới và được dịch ra 27 thứ tiếng (Albania, Ả Rập, Balkan, Belarus, Anh, Tây Ban Nha, Ba Tư, Pháp, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Bồ Đào Nha, ….vvv

THÚ VUI THƯỜNG NGÀY.

1. Tắm hơi (sauna)
2. Đàn ong thợ
3. Ông già Noel
4. Con đường Giáng sinh Seurasaari
5. Điệu Tango Phần Lan.
6. Quyền lợi toàn dân
7. Dục tính trong đời sống hằng ngày
8. Câu cá trên băng
9. Môn bơi lội trong băng
10. Pesäpallo (môn thể thao quốc gia của Phần Lan)
11. Đi bộ kiểu Bắc Âu
12. Tủ phơi bát
13. Cầu giặt công cộng
14. Nhà vệ sinh khô
15. Truyện cười tâm thần
16. Ngôi sao châu Phi.

CHÍNH SÁCH XÃ HÔI.

17. Không có nhà ổ chuột
18. Nhà ở xã hội
19. Quỹ Y – Foundation – Nhà ở trước tiên ( Y= một mình)
20. Chỗ ở cho sinh viên
21. Nhà ở bao gồm dịch vụ
22. Hiện trạng của người Di – gan (người Di – gan di dân qua Phần Lan từ Thụy Điển cuối thế kỷ 16)
23. Mô hình công ty nhà ở
24. Chương trình hưu trí cho người kao động
25. Dịch vụ trông giữ trẻ ban ngày
26. Dịch vụ chăm sóc tại nhà
27. Nghỉ phép dành cho cha
28. Gói trợ cấp thai sản
29. Các món ăn miễn phí ở trường
30. Chăm sóc cho thương binh
31. Quỹ Abilis (Hỗ trợ người khuyết tật và các tổ chức của quỹ ở các nước đang phát triển)
32. Trợ cấp dành cho người chăm sóc
33. Công tác chống nghèo đói
34. Sống một mình- một phong trào toàn cầu mới
35. Qũy bảo lãnh
36. Tín dụng xã hội
37. Độc quyền nhà nước về rượu
38. Phong trào tháng mười một
39. Nguyên lý 3%
40. Hỗ trợ pháp lý và bồi thường thiệt hại hình sự
41. Trung gian hòa giải nạn nhân – bị cáo

CHĂM SÓC Y TẾ

42. Trung tâm ý tế toàn diện
43. Các phòng khám nhi khoa và thai sản
44. Dịch vụ y tế cho sinh viên Phần Lan.
45. An toàn và sức khỏe nghề nghiệp
46. Giảm nửa số người tử vong đường bộ
47. Dự án bắc Karelia
48. Dự án điều trị hối chứng tâm thần phân liệt
49. Ngăn ngừa nạn tự tử
50. Hạnh phúc nhờ có tình dục lành mạnh
51. Luật về thuốc là và các hành động pháp lý
52. Chăm sóc răng miệng tại Phần Lan – Chặng đường một thế kỷ

VĂN HÓA.

53. Giáo dục miễn phí
54. Hội văn hóa Phần Lan.
55. Hiệp hội Phần Lan – Ugria
56. Thư viện ở Phần Lan.
57. Hệ thống trường hỗn hợp Phần Lan.
58. Giáo dục và đào tạo giáo viên
59. Năng lực đọc và viết của trẻ em Phần Lan.
60. Giáo dục đại học phi tập trung
61. Hỗ trợ tài chính cho sinh viên
62. Trường dạy nhạc
63. Giáo dục dành cho người trưởng thành
64. Phương pháp nốt nhạc hình
65. Phương pháp sáng tác chuyện

 

CỘNG NGHỆ XÃ HỘI

66. Hệ điều hành Linux
67. Tin nhắn sms
68. IRC (chát chuyển tiếp internet)
69. Xylitol
70. Bom xăng Molotov

XÃ HỘI DÂN SỰ.

71. Các hiệp hội bảo vệ nguồn nước
72. Miền đất hứa của các tổ chức phi chính phủ.
73. Văn hóa đô thị có cộng đồng tham gia
74. Hiệp hội bảo vệ đường xá
75. Hiệp hội máy đánh bạc Phần Lan.
76. Tổ chức công đoàn
77. Trợ cấp dành cho chính đảng
78. Quyền tự chủ kinh tế của hội sinh viên
79. Liên minh các hội phụ nữ Phần Lan.
80. Trung tâm dịch vu hợp tác phát triển
81. Nhà ga hòa bình
82. Hội trạng Prometheus và sự kiện triết học trẻ
83. Chiến dịch trách nhiệm chung
84. Chiến dịch ngày vì nạn đói
85. Hợp tác xã cấp nước

QUAN HỆ QUỐC TẾ

86. Quan hệ hợp tác Bắc Âu
87. Chính sách Phương Bắc
88. Thành phố đôi Tornio – Haparanda
89. Phong trào thị xã bảo trợ
90. Khu vực phi dân sự Åland
91. Công cuộc tái định cư người Karrelia
92. Hình thức phản kháng phi bao lực tại Phần Lan.
93. Hòa giải hòa bình và di sản của Martti Ahtisaari
94. Trao đổi tù binh bị thương

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH.

95. Quốc hội độc viện
96. Ủy ban luật hiến pháp
97 Ủy ban vì tương lai
98. Chính quyền tự quản
99. Nguyên tắc minh bạch
100. Hệ thống đăng ký dân số
101. Chính phủ liên hiệp
102. Cơ chế ba bên
103. Chuyển bầu cử của phụ nữ và chi tiêu 40%
104. Không tham nhũng
105. Sử dụng song ngữ
106. Åland – vùng tự trị ở Phần lan
107 Người Sámi
108. Sitra – tác nhân thay đổi quốc gia và viện kế hoạch

Sata innovaatiota Suomesta (Những sáng kiến Phần lan)

Biên soạn: Ilkka Taipale
Chuyển ngữ: Trần Minh Anh Thư, Đỗ Mạnh Toàn, Trần Phương Thảo.

Vastaa

Sähköpostiosoitettasi ei julkaista. Pakolliset kentät on merkitty *