YHTEINEN ÄÄNI RY:N SÄÄNNÖT
1.Yhdistyksen nimi on Yhteinen ääni ry. Yhdistys voi käyttää sen epävirallista vietnaminkielistä nimeä Tieng Noi Chung. Yhdistyksen kotipaikka on Helsinki ja toiminta-alueena koko Suomi.
2. Yhdistyksen tarkoitus ja toiminnan laatu
Yhdistyksen tarkoituksena on
-Valvoa suomenvietnamilaisten etuja ja tehdä niitä koskevia aloitteita ja selvityksiä eri viranomaisille
-Toimii yhteistyössä eri tahojen kanssa syrjinnän ja rasismin ennaltaehkäisyyn liittyvää työtä
-Toimii yhteistyössä muiden suomalaisten kansalaisjärjestöjen sekä kansainvälisten järjestöjen kanssa
-harjoittaa tiedotus- ja valistustoimintaa
-harjoittaa käännös- ja tulkkaustyötä
-edistää suomenvietnamilaisten integroitumista suomalaiseen yhteiskuntaan
-ylläpitää vietnamilaista kulttuuria
-järjestää vietnamilaista kulttuuria tukevia projekteja/ järjestää vietnamilaisia kulttuuritapahtumia
Tarkoituksensa toteuttamiseksi yhdistys voi
-järjestää kokouksia, juhla-, esitelmä-, valistus- ja tiedotustilaisuuksia
-ottaa vastaan avustuksia, lahjoituksia ja testamentteja
-omistaa toimintaansa varten tarpeellista kiinteää ja irtainta omaisuutta sekä
-toimeenpanna asianomaisen luvan saatuaan rahankeräyksiä ja arpajaisia.
- Jäsenet
Yhdistyksen jäseneksi voi liittyä täysikäinen, etniseltä taustaltaan vietnamilainen tai suomalainen, joka hyväksyy yhdistyksen tarkoituksen. Kannattavaksi jäseneksi voidaan hyväksyä yksityinen henkilö tai oikeuskelpoinen yhteisö, joka haluaa tukea yhdistyksen tarkoitusta ja toimintaa. Varsinaiset jäsenet ja kannattavat jäsenet hyväksyy hakemuksesta yhdistyksen hallitus
- Jäsenmaksu
Varsinaisilta jäseniltä perittävän vuotuisen jäsenmaksun ja kannattajajäseniltä perittävän kannatusmaksun suuruudesta päättää vuosikokous.
- Jäsenen eroaminen ja erottaminen
Jäsenellä on oikeus erota yhdistyksestä ilmoittamalla siitä kirjallisesti hallitukselle tai sen puheenjohtajalle. Eroaminen käsitellään hallituksen kokouksessa ja merkitään pöytäkirjaan. Eroamisesta voidaan ilmoittaa myös yhdistyksen kokouksessa.
Hallitus voi erottaa jäsenen yhdistyksestä, jos jäsen on jättänyt vuotuisen jäsenmaksunsa edellisenä vuotena vuoden jäsenmaksun maksamatta tai muuten jättänyt täyttämättä ne velvoitukset, joihin hän on yhdistykseen liittymällä sitoutunut tai menettelyllään yhdistyksessä tai sen ulkopuolella huomattavasti vahingoittanut yhdistystä tai ei enää täytä laissa yhdistyksen säännöissä mainittuja jäsenyyden ehtoja.
- Hallitus
Yhdistyksen hallitukseen kuuluu hallituksen puheenjohtaja ja vähintään kaksi 2-6 varsinaista jäsentä. Hallitus valitsee keskuudestaan tai ulkopuoleltaan sihteerin, rahastonhoitajan ja muut tarvittavat toimihenkilöt. Hallituksen toimikausi on 2 vuotta ja jäsenten määrästä päättää vuotuisen yhdistyksen vuosikokous.
Jokaisella varsinaisella jäsenellä on äänioikeus ja jokaisella äänioikeutetulla yksi ääni. Kannatusjäsenellä on läsnäolo- ja puheoikeus. Vaali toimitetaan suljetuin lipuin ja tasatulos vaalissa ratkaistaan arvalla.
Hallitus kokoontuu puheenjohtajan tai hänen estyneenä ollessaan varapuheenjohtajan kutsusta, kun he katsovat siihen olevan aihetta tai kun vähintään puolet hallituksen jäsenistä sitä vaatii.
Hallitus on päätösvaltainen, kun vähintään puolet sen jäsenistä, puheenjohtaja mukaanluettuna on läsnä. Äänestykset ratkaistaan ehdottomalla ääntenenemmistöllä. Äänten mennessä tasan ratkaisee puheenjohtajan ääni, vaaleissa kuitenkin arpa. Hallitus säilyttää yhdistyksen jäsenluettelon ja väärinkäytös on rangaistava teko.
- Yhdistyksen nimen kirjoittaminen
Yhdistyksen nimen kirjoittaa hallituksen puheenjohtaja tai varapuheenjohtaja, hallituksen jäsen, sihteeri tai rahastonhoitaja, kaksi yhdessä.
- Tilikausi ja tilintarkastus
Yhdistyksen tilikausi on kalenterivuosi Tilinpäätös tarvittavine asiakirjoineen ja hallituksen vuosikertomus on annettava toiminnantarkastajalle viimeistään kuukautta ennen vuosikokousta. Toiminnantarkastajien tulee antaa kirjallisen lausuntonsa viimeistään kaksi viikkoa ennen vuosikokousta hallitukselle.
- Yhdistyksen kokoukset
Yhdistyksen vuosikokous pidetään vuosittain hallituksen määräämänä päivänä tammi-toukokuussa. Ylimääräinen kokous pidetään, kun yhdistyksen kokous niin päättää tai kun hallitus katsoo siihen olevan aihetta tai kun vähintään kymmenesosa (1/10) yhdistyksen äänioikeutetuista jäsenistä sitä hallitukselta erityisesti ilmoitettua asiaa varten kirjallisesti vaatii. Kokous on pidettävä kolmenkymmenen vuorokauden kuluessa siitä, kun vaatimus sen pitämisestä on esitetty hallitukselle. Yhdistyksen kokouksissa on jokaisella jäsenellä yksi ääni. Yhdistyksen kokouksen päätökseksi tulee se mielipide, jota on kannattanut yli puolet annetuista äänistä. Äänten mennessä tasan ratkaisee puheenjohtajan ääni.
- Yhdistyksen kokousten koollekutsuminen
Hallituksen on kutsuttava yhdistyksen kokoukset koolle vähintään seitsemän (7) vuorokautta ennen kokousta jäsenille postitetuilla kirjeillä tai sähköpostitse.
- Vuosikokous
Yhdistyksen vuosikokouksessa käsitellään seuraavat asiat:
kokouksen avaus
valitaan kokouksen puheenjohtaja, sihteeri, kaksi pöytäkirjantarkastajaa ja tarvittaessa kaksi ääntenlaskijaa
todetaan kokouksen laillisuus ja päätösvaltaisuus
hyväksytään kokouksen työjärjestys
esitetään tilinpäätös, vuosikertomus ja toiminnantarkastajien lausunto
päätetään tilinpäätöksen vahvistamisesta ja vastuuvapauden myöntämisestä hallitukselle ja muille vastuuvelvollisille
vahvistetaan toimintasuunnitelma, tulo- ja menoarvio sekä jäsenmaksun suuruus
valitaan hallituksen puheenjohtaja ja muut jäsenet
valitaan yksi (1) tai kaksi (2) toiminnantarkastajaa
käsitellään muut kokouskutsussa mainitut asiat.
Mikäli yhdistyksen jäsen haluaa saada jonkin asian yhdistyksen vuosikokouksen käsiteltäväksi, on hänen ilmoitettava siitä kirjallisesti hallitukselle niin hyvissä ajoin, että asia voidaan sisällyttää kokouskutsuun.
- Sääntöjen muuttaminen ja yhdistyksen purkaminen
Päätös sääntöjen muuttamisesta ja yhdistyksen purkamisesta on tehtävä yhdistyksen kokouksessa vähintään kolmen neljäsosan (3/4) enemmistöllä annetuista äänistä. Kokouskutsussa on mainittava sääntöjen muuttamisesta tai yhdistyksen purkamisesta. Yhdistyksen purkautuessa käytetään yhdistyksen varat yhdistyksen tarkoituksen edistämiseen purkamisesta päättävän kokouksen määräämällä tavalla. Yhdistyksen tullessa lakkautetuksi käytetään sen varat toimintansa kaltaisen yhdistyksen tarkoituksen tukemiseen.
Yhdistyksen säännöt hyväksyttiin yhdistyksen kokouksessa 5.2.2015
_________________________________
Yhteinen ääni ry – Hội Tiếng Nói Chung
Hội được chính thức đăng ký thành lập vào ngày 25 tháng 2 năm 2015.
Tiêu chí của Hội là bất vụ lợi và Mục đích là làm lợi ích cho cộng đồng người Việt đang sinh sống tại Phần Lan, đồng thời nâng cao tiếng nói cộng đồng để từ đó có thể phản ánh các vấn đề, nguyện vọng cần thiết tới chính quyền và các cơ quan của Phần Lan.
Quý vị có thể tìm hiểu thêm về Nội quy của Hội Tiếng Nói Chung:
NỘI QUY HỘI TIẾNG NÓI CHUNG
1. Tên hội là Yhteinen ääni ry. Hội có thể sử dụng tên không chính thức là Tiếng Nói Chung. Hội có trụ sở tại Helsinki và hoạt động toàn khu vựt nước Phần Lan.
2. MỤC ĐÍCH VÀ CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI MỤC ĐÍCH CỦA HỘI LÀ
- Giám sát các lợi ích của công dân người Việt tại Phần Lan và để làm chủ động và công khai đến các cơ quan ủy quyền khác nhau.
- Quan hệ hợp tác với các đối tác khác nhau trong vấn đề phân biệt đối xử và phòng chống phân biệt chủng tộc của các công việc liên quan.
- Quan hệ hợp tác với các tổ chức phi chính phủ khác ở Phần Lan và các tổ chức quốc tế ngoài nước Phần Lan.
- Tham gia vào các hoạt động thông tin và hoạt động nâng cao nhận thức.
- Tham gia vào công tác chuyển ngữ và thông dịch.
- Thúc đẩy công dân người Việt tại Phần Lan hội nhập vào xã hội Phần Lan.
- Duy trì một nền văn hóa Việt.
- Tổ chức văn hóa Việt Nam trong việc hỗ trợ các dự án / tổ chức các sự kiện văn hóa Việt.
MỤC ĐÍCH CỦA HỘI ĐỂ THỰC HIỆN CÓ THỂ LÀ
- Tổ chức các cuộc họp, buổi kỷ niệm, các bài giảng, buổi nâng cao nhận thức và các buổi hợp báo chí.
- Thu nhận các khoản tài trợ, quà biếu, di chúc.
- Sở hửu các tài sản cần thiết và bất động sản.
- Thực hiện các quyền được phép thu quỹ và việc huy động vốn xổ số kiến thiết.
3. THÀNH VIÊN Muốn gia nhập hội thì thành viên đó phải trong độ tuổi hợp pháp/ đầy mười tám tuổi, phải là công dân Việt hoặc công dân Phần Lan, mà phải chấp nhận mục đích của hội. Thành viên ủng hộ có thể chấp nhận vào hội là một cá nhân riêng hoặc một cộng đồng điều hành hợp pháp mà muốn ủng hộ những mục đích và hoạt động của hội. Thành viên chính thức và thành viên ủng hộ được duyệt xét đơn bởi BĐH.
4. KHOẢN PHÍ THÀNH VIÊN Mức phí niên liễm của thành viên chính thức và thành viên ủng hộ được quy định trong cuộc họp thường niên.
5. LY KHAI THÀNH VIÊN Hội viên được quyền ly khai bằng cách thông báo chính thức đến BĐH hoặc đến hội trưởng. Đơn ly khai được BĐH duyệt xét và phải ghi vào văn bản trong cuộc họp BĐH. Cũng có thể thông báo ly khai trong buổi họp thường niên. BĐH cũng có thể ly khai hội viên, nếu hội viên không đóng hội phí năm vừa qua hoặc không làm tròn những bổn phận mà hội viên đã giao hẹn hoặc những hành động trong và ngoài hội đã làm gây tổn hại đến hội thật nặng nề hoặc không còn làm đúng theo điều lệ và luật Hội đã quy định.
6. BAN ĐIỀU HÀNH (BĐH) Trong Ban Điều Hành gồm có Hội trưởng và từ 2 đến 6 thành viên chính thức. BĐH chọn thư ký, thủ quỹ, và những uỷ viên cần thiết khác trong BĐH hoặc ngoài Hội. Nhiệm kỳ của BĐH là 2 năm và số lượng thành viên trong Ban Điều Hành sẻ được bổ sung vào kỳ hợp hội hàng năm. Mỗi Hội viên chính thức có quyền bỏ phiếu và chỉ được một phiếu. Thành viên ủng hộ được tham dự và quyền phát biểu. Cách bỏ phiếu trong cuộc bầu cử là phiếu kín và kết quả bằng nhau thì theo cách bóc phiếu. Họp BĐH được mời bởi hội trưởng hoặc nếu hội trưởng vắn mặt thì hội phó mời, nếu BĐH có nghị sự quan trọng hoặc ít nhất phân nữa thành viên trong BĐH đòi phải họp. BĐH có quyền hạn trong mọi sự kiện, khi có ít nhất phân nữa thành viên trong BĐH, cộng thêm hội trưởng có mặt. Mọi quyết định thì phải được đa số phiếu. Nếu số phiếu bằng nhau thì phiếu của hội trưởng sẽ là kết quả của sự kiện đó, trong các cuộc bầu cử thì phải theo cách bóc phiếu. BĐH quyên giữ danh sách hội viên và nếu sử dụng sai phép thì sẽ bị phạm pháp.
7. ĐẠI DIỆN HỘI KÝ TÊN Hội trưởng hoặc thì hội phó ký cùng với 1 ủy viên trong BĐH, thư ký hoặc thủ quỹ, phải có hai (2) chữ ký cùng một lược.
8. TÀI CHÁNH Tài chánh của Hội là nguyên năm. Những tài liệu cần cho bản quyết toán và bản tường trình trong năm của Ban Điều Hành, phải gởi cho thanh tra viên về tài chánh trước một tháng của kỳ hợp thường niên. Ban thanh tra trao văn bản kiểm duyệt cho BĐH trước hai tuần trước cuộc họp thường niên.
9. KỲ HỌP HỘI Ban Điều Hành quyết định kỳ họp thường niên từ tháng giêng (1) đến tháng năm (5). Nếu có muốn tổ chức kỳ họp bất thường trong năm thì phải có ít nhất một phần mười (1/10) phiếu bầu của Hội viên có gởi thông báo chính thức đến BĐH hoặc trong cuộc họp thường niên có quyết định tổ chức cuộc họp bất thường hoặc BĐH cảm thấy có nhiều nghị sự để bàn tính. Cuộc họp đó phải được mở trong vòng ba mươi (30) ngày khi đã có thông báo chính thức đến BĐH. Mỗi hội viên chỉ được bầu một (1) phiếu. Một nghị sự trong cuộc họp khi được quyết định thì phải có hơn phân nữa phiếu bầu của hội viên. Nếu kết quả bằng nhau thì hội trưởng phải bỏ phiếu.
10. THÔNG BÁO BUỔI HỌP CỦA HỘI Ban chấp hành phải thông báo buổi hợp ít nhất bảy (7) ngày trước buổi hợp bằng thư mời hoặc thư điện tử.
11. HỌP ĐỊNH KỲ HÀNG NĂM Trong cuộc họp định kỳ của Hội cần thảo luận và thông qua gồm có:
- Tuyên bố khai mạc cuộc họp.
- Đề cử chủ tọa và thư ký cho buổi họp. Đề cử hai nguời kiểm tra biên bản và hai nguời kiểm tra phiếu nếu cần thiết.
- Buổi hợp có đủ điều kiện tiến hành theo quy định của pháp luật.
- Tán thành các chuơng trình của Hội.
- Báo cáo tài chính, thường niên và( tường trình hoặt động năm vừa qua)?
- Quyết định bản quyết toán đúng theo điều lệ và hủy trách nhiệm cho ban lãnh đạo và các thành viên có trách nhiệm.
- Thông qua các kế hoạch hoặt động, ước lượng doanh thu và phí tổn.
- Đề cử chủ tịch và các thành viên khác của Hội.
- Đề cử một hoặc hai thanh tra viên (toiminnantarkastaja).
- Thảo luận về những vấn đề khác đã đề cập trong cuộc họp Nếu như trong truờng hợp mà các thành viên muốn đề nghị những vấn đề khác cần thảo luận trong cuộc họp thì Anh/Chị phải thông báo bằng văn bản cho ban chấp hành sớm để kịp đưa những vấn đề đó vào mục thông báo của cuộc họp.
12. THAY ĐỔI ĐIỀU LỆ VÀ GIẢI THỂ HỘI Quyết định sửa đổi các điều lệ và giải thể của Hội là phải mở một cuộc họp ít nhất ba phần tư (3/4) đa số phiếu bầu có mặt. Trong thông báo cuộc hop phải nêu rõ sự thay đổi của các điều lệ và giải thể của Hội. Khi giải thể hội thì quỹ của hội sẽ sử dụng theo sự quyết định của buổi họp giải thể. Khi ngưng hoặt động thì các quỹ của hội sẽ hỗ trợ cho những hội khác có mục đích tương tự.
NỘI QUY ĐÃ ĐƯỢC CHẤP NHẬN TRONG CUÔC HỌP CỦA HỘI VÀO NGÀY 5.2.2015